Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Soi kèo góc Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1
- Ý tưởng lọc nước mặn thành muối có hình dáng lục bình của cậu bé Nguyễn Chí Tình, học sinh lớp 3, trường tiểu học Phụng Hiệp, Hậu Giang đã giành giải Nhất cho nhóm lớp 1-3 Cuộc thi Ý tưởng trẻ thơ 2016.
Vòng Chung kết Cuộc thi Ý tưởng trẻ thơ 2016 đã diễn ra với sự tranh tài của 30 nhóm các nhà phát minh tí hon đến từ 30 trường tiểu học trên khắp cả nước.
Kết thúc Cuộc thi, BGK đã chấm và chọn trao 02 giải Nhất, mỗi giải học bổng trị giá 20 triệu đồng, 02 Giải Nhì (Học bổng trị giá 14 triệu đồng), 02 Giải Ba (Học bổng trị giá 8 triệu đồng), 04 giải Honda (Học bổng trị giá 4 triệu đồng) và 20 Giải khuyến khích (Học bổng trị giá 2 triệu) được trao cho các ý tưởng còn lại lọt vào Vòng Chung kết. Trường Tiểu học của các thí sinh đạt giải Nhất, Nhì và Ba sẽ nhận được phần thưởng có giá trị tương ứng là 60, 50 và 40 triệu đồng bằng hiện vật.
Nguyễn Chí Tình với ý tưởng Máy lục bình thông minh lọc nước mặn thành muối và nước ngọt luôn tỏ ra “tỉnh táo” và phản ứng nhanh với phần hỏi đáp của BGK
Hình ảnh ngộ nghĩnh của 2 cậu bé Lâm Hoàng Hải Đăng và Võ Hoàng Lực, học sinh lớp 4, trường tiểu học Kim Đồng, Tây Ninh với mô hình “Tàu vũ trụ cung cấp điện cho thế giới”.
Phần đối thoại của Cô bé Phạm Thị Xuân Mai đến từ Long An với mô hình “Nhện giăng lưới tích điện” với chú MC Anh Duy
Giải Nhất còn lại của Cuộc thi thuộc về ý tưởng “Máy thu và xử lý bão trong lòng đất” của 2 cô gái Đinh Quỳnh Ngân và Đinh Thị Nguyệt Minh, học sinh lớp 4 trường tiểu học Trần Phú, Ninh Bình
Honda Việt Nam và Vụ Giáo dục Tiểu học - Bộ GD&ĐT tổ chức thành công Cuộc thi Ý tưởng trẻ thơ 2016.
Honda Việt Nam sẽ trích quỹ 2,5 tỷ đồng cho các hoạt động khuyến học của năm 2016
Trao học bổng là hoạt động thường niên của Honda khẳng định uy tín của thương hiệu này trong những đóng góp với xã hội.
Minh Ngọc
" alt="Máy lục bình thông minh lọc nước mặn của HS lớp 3" /> Toàn quốc hiện có 10 tuyến cao tốc chỉ thu phí điện tử tự động không dừng. Để bảo đảm hệ thống thu phí ETC hoạt động đồng bộ, hiệu quả và an toàn trong thời gian tới, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu 3 bộ: Giao thông vận tải, Công an, TT&TT triển khai một số nội dung công việc.
Cụ thể, Bộ Giao thông vận tải tiếp tục chủ trì hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, xử lý triệt để các bất cập của hệ thống, nhất là trên các tuyến cao tốc và các tuyến đường giao thông huyết mạch; có phương án xử lý phù hợp, không để xảy ra tình trạng ùn tắc giao thông tại các trạm thu phí ETC làm ảnh hưởng đến an ninh trật tự xã hội.
Bộ Giao thông vận tải cũng có trách nhiệm chỉ đạo các nhà cung cấp dịch vụ thu phí, nhà đầu tư các dự án hạ tầng giao thông rà soát, khắc phục ngay các lỗi (lỗi kỹ thuật), nhất là lỗi không nhận diện thẻ định danh của phương tiện.
Đồng thời, tăng cường nhân lực có chuyên môn và kinh nghiệm trực đường dây nóng để kịp thời hỗ trợ chủ phương tiện và người điều khiển phương tiện giao thông có nhu cầu kích hoạt hoặc chuyển đổi tài khoản thu phí giữa các nhà cung cấp dịch vụ thu phí ETC; tiếp tục đẩy mạnh dán thẻ định danh.
Bộ Công an chỉ đạo Công an các đơn vị, địa phương tăng cường tuần tra kiểm soát để giữ gìn an ninh trật tự và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm liên quan đến hoạt động thu phí không dừng, kể cả vi phạm của chủ phương tiện, người lái xe và các đơn vị quản lý, vận hành trạm thu phí (nếu có).
Bộ TT&TT được giao chủ trì, phối hợp với Bộ Giao thông vận tải kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ việc duy trì tần số vô tuyến điện tại từng làn thu phí ETC và tại trạm thu phí ETC theo đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật và quy định của pháp luật.
Cùng với đó, có biện pháp xử lý nghiêm đối với cá nhân, tập thể có hành vi can thiệp vào hệ thống ETC như tăng, giảm tần số tại làn thu phí/trạm thu phí, nhận diện lệch làn, hệ thống đường dẫn… làm ảnh hưởng đến việc nhận diện thẻ định danh và truyền dẫn thông tin, dữ liệu tại từng làn và trạm thu phí ETC.
Vân Anh
Hơn 35.000 xe ô tô đang dán lẫn cả 2 loại thẻ thu phí không dừng
Hiện có khoảng 35.000 phương tiện dán cả 2 loại thẻ thu phí không dừng gây lãng phí và bất cập khi xe không qua được trạm.
" alt="Xử phạt nghiêm phương tiện không đủ điều kiện đi vào làn thu phí điện tử không dừng" />Hình ảnh biển số ghi nhận được từ hệ thống ANPR sẽ được chuyển đổi thành văn bản có mã hóa nhờ công nghệ nhận dạng ký tự quang học (OCR). Dữ liệu này sẽ được đối chiếu trên cơ sở dữ liệu do các cơ quan quản lý cung cấp. Hình ảnh sẽ được chụp từ nhiều hướng và tốc độ xử lý dữ liệu chỉ trong vòng vài giây.
Sau khi đối chiếu thì ANPR có thể cung cấp thông tin chủ sở hữu đăng ký xe, chi tiết giấy phép lái xe, địa chỉ đăng ký của phương tiện,… Tuy nhiên, hiện nhiều người lên tiếng lo ngại về công nghệ này vì nó có thể ảnh hưởng đến quyền riêng tư hoặc truy xuất thông tin trái phép do lạm dụng quyền hạn.
Ở một số quốc gia, công nghệ ANPR đang được sử dụng nhiều trên các trục cao tốc để kiểm tra tốc độ trung bình của luồng xe. Đồng thời, cảnh sát có thể phát hiện, ngăn chặn và truy bắt tội phạm khi có các dấu hiệu nghi ngờ.
Nếu hệ thống ANPR nhận được càng nhiều chia sẻ về dữ liệu thì nó có thể cung cấp càng nhiều thông tin theo thời gian thực như xe chưa đóng bảo hiểm, xe mất cắp, xe sai đăng kiểm,… Hệ thống ANPR tại Anh có khoảng 11.000 camera và đang thu được 50 triệu bản ghi mỗi ngày.
Công nghệ ANPR về cơ bản sẽ thực hiện các công đoạn gồm ghi hình phương tiện, nhận diện biển số, mã hóa và nhận dạng ký tự. Với khả năng trả kết quả chính xác, ANPR có thể giúp cảnh sát xác định và xử lý các lỗi vi phạm như biển giả, biển bị che mờ hay dán băng dính che con số hoặc các lỗi đơn giản hơn như quá tốc độ, đỗ xe sai nơi quy định,…
Với sự hỗ trợ của ANPR, cảnh sát sẽ có thể đảm bảo tình trạng an toàn giao thông tốt hơn, ngăn ngừa được tội phạm và hệ thống này cũng giúp nâng cao ý thức của người tham gia giao thông.
(Theo VOV)
Các ứng dụng gọi xe yêu cầu tài xế cập nhật biển số vàng
Các ứng dụng gọi xe Grab, Gojek yêu cầu tài xế cập nhật thông tin biển số vàng trên ứng dụng, khi chỉ còn chưa đến 10 ngày nữa các xe kinh doanh vận tải phải hoàn thành việc đổi biển số xe màu vàng theo quy định.
" alt="Tìm hiểu công nghệ ANPR đối phó tình trạng biển số giả, che mờ hoặc dán số" />- - Ngày 29/8, một phụ huynh có tên là Nguyễn Duyên có đăng tải trên Facebook cá nhân của mình clip quay cảnh học sinh khiêng bàn ghế từ tầng trên xuống cầu thang. Play" alt="Phụ huynh quay clip học sinh khiêng bàn ghế, nhà trường báo công an xã" />
- Tối 25/5, tài tử gạo cội Đàm Vịnh Lân đăng tải hình ảnh mình và 2 người bạn có buổi họp mặt cùng Hồng Kim Bảo. "Gặp lại bạn già, thật hạnh phúc! Cám ơn Kim Bảo về bữa ăn vui vẻ", ông viết.
Hình ảnh mới nhất của Hồng Kim Bảo với vẻ ngoài sụt cân thấy rõ. Nhiều người bất ngờ khi thấy diện mạo mới của Hồng Kim Bảo. Ngôi sao võ thuật một thời gầy đi trông thấy, tinh thần cũng vui vẻ, tươi tắn hơn trước. Theo On, nam diễn viên hiện sức khỏe ổn định hơn sau khi giảm hơn chục ký. Thời gian qua, ông thực hiện chế độ giảm cân nghiêm ngặtsau khi mắc các chứng bệnh tiểu đường, cao huyết áp, mỡ máu cao...
Bà Cao Lệ Hồng - vợ ông chia sẻ do ngoại hình hơn 100 ký trước đây khiến Hồng Kim Bảo khó đi lại và ảnh hưởng đến bệnh tình. Do đó, bà động viên chồng giảm cân và trực tiếp theo dõi quá trình. "Việc giảm cân như một cuộc chiến với anh ấy. Tôi phải ra nhiều quy tắc ăn uống khiến anh đôi khi bực bội, nổi cáu", bà chia sẻ.
Trên các diễn đàn mạng, mọi người dành nhiều lời động viên, chúc mừng trước sức khỏe được cải thiện tốt của nam diễn viên gạo cội. "Mừng cho ông, không còn dáng vẻ mệt mỏi ngồi trên xe lăn nhờ người khác đẩy nữa", "Mong sức khỏe ông tiến triển tốt", "Thật không thể nhận ra ngoại hình của ông ấy. Sao có thể giảm cân nhanh như thế?"... là một số bình luận.
Tài tử gạo cội nổi tiếng với thân hình đồ sộ, nặng hơn 100 ký. Ông mắc chứng bệnh về xương khớp khiến chân bị teo, không thể đi lại bình thường. Hồng Kim Bảo nhiều năm qua vật lộn với nhiều căn bệnh. Từ một ngôi sao võ thuật tung hoành khắp màn ảnh Hong Kong, tuổi xế chiều ông phải đi lại bằng xe lăn. Nguyên nhân được cho là những vết thương khi đóng phim thời trẻ đã làm ông mắc bệnh về xương khớp nặng. Không chỉ thế, cân nặng 100kg cũng khiến “vua võ thuật” gặp vấn đề về tim mạch, huyết áp và tiểu đường...
Hồng Kim Bảo sinh năm 1952, hoạt động đa dạng với các vai trò diễn viên, đạo diễn, nhà sản xuất, chỉ đạo võ thuật... Ông được xem là cây đại thụ của làng phim võ thuật Hong Kong và châu Á và một trong những người đi đầu của thể loại phim hành động - hài và phim cương thi trong thập niên 1980. Các tác phẩm tiêu biểu của ông như: Quỷ đả quỷ, Ngũ phúc tinh, Kế hoạch A, Lâm Thế Vinh,...
Thúy Ngọc
Hồng Kim Bảo quát mắng vợ giữa quán ăn
– Diễn viên võ thuật kỳ cựu bị bắt gặp có hành động to tiếng, cãi nhau với người vợ khi cả hai cùng xuất hiện mới đây.
" alt="Hồng Kim Bảo sụt 10 ký sau nhiều năm chữa bệnh" /> - - Mức học phí của các trường ĐH, giáo dục nghề công lập thuộc Thành phố Hà Nội sẽ tăng đột biến kể từ năm học 2016-2017.
Thí sinh tham dự kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 tại Hà Nội. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Thành phố Hà Nội vừa thông qua Nghị quyết Quy định mức thu học phí đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập năm học 2016-2017 và mức thu học phí đối với giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp công lập từ năm 2016-2017 đến năm học 2020-2021.
Theo Nghị quyết vừa được thông qua mức học phí từ năm học 2016-2017 đến năm học 2020-2021 của 22 cơ sở đào tạo ĐH, giáo dục nghề công lập thuộc thành phố sẽ được điều chỉnh tăng.
22 cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp công lập của TP Hà Nội tăng học phí đều nằm trong diện phải đảm bảo một phần chi hoạt động thường xuyên sẽ có mức học phí tăng dần qua các năm.
Tuy nhiên, theo nhận định của HĐND TP Hà Nội trong Báo cáo thẩm tra đối với tờ trình nghị quyết, đối với một số trường trước đây có mức thu học phí thấp nên có mức tăng học phí đột biến.
Cụ thể: có 6 trường có tỉ lệ tăng từ 100%-258%, 1 trường có tỉ lệ tăng 307%, 1 trường có tỉ lệ tăng 400%, 1 trường có tỉ lệ tăng lên tới 617%.
Từ đó, báo cáo thẩm tra của HĐND TP Hà Nội có đề nghị UBND TP làm rõ tình hình tuyển sinh của các trường hiện nay như thế nào và liệu khi thực hiện mức tăng học phí thì khả năng tuyển sinh của các trường ra sao?
Nghị quyết về việc tăng mức học phí vừa được thông qua với mức phiếu tán thành 91,43% tại kỳ họp thứ 2 HĐND TP Hà Nội khóa 15 diễn ra chiều nay, 1/8.
Lê Văn
" alt="Học phí các trường ĐH, giáo dục nghề Hà Nội tăng đột biến" />
- ·Nhận định, soi kèo Nusantara Utd vs PSMS Medan, 14h50 ngày 30/1: Một mất một còn
- ·Món khoái khẩu của các Tổng thống Mỹ
- ·Nhan sắc đời thường của Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam Ngọc Châu
- ·Nước hoa ‘lãng tử’ Mercedes
- ·Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1
- ·VNEN sẽ đi tiếp như thế nào?
- ·BTV Mùi Khánh Ly: Luôn nhắc bản thân tránh rơi vào ‘cái bẫy tự mãn’
- ·Diễn viên Khánh Huyền căng thẳng khi đóng cảnh 'nóng' cùng trai trẻ kém 20 tuổi
- ·Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
- ·Đặng Hoàng Tâm Như được kỳ vọng lọt top cao trong Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam
Uniview sản xuất đầy đủ các sản phẩm của hệ thống camera giám sát IP bao gồm camera IP, NVR, bộ mã hóa, bộ giải mã, ổ lưu trữ, phần mềm và ứng dụng người dùng, bao phủ thị trường ngách đa dạng bao gồm bán lẻ, xây dựng, công nghiệp, giáo dục, thương mại, giám sát thành phố.
NDS là công ty phân phối các hệ thống hạ tầng mạng và an ninh mạng có trụ sở tại Hà Nôi, NDS đem lại giá trị cho khách hàng qua việc tư vấn và cung cấp các sản phẩm chất lượng cao với giá thành cạnh tranh và dịch vụ tốt.
Thông tin về sự hợp tác có thể tìm hiểu thêm tại https://nds.vn" alt="NDS ký thoả thuận hợp tác cùng Uniview tại Việt Nam" />- Chia sẻ với VietNamNet, diễn viên Tùng Dương xác nhận thông tin anh và người vợ thứ 3 đã ly hôn sau 13 năm gắn bó. "Tôi và vợ đã cố gắng mấy năm nay nhưng không thể cứu vãn, chia tay là cách tốt nhất cho cả hai.
Càng cố, chúng tôi càng cách xa nhau về quan điểm sống. Cô ấy cũng cố lắm nhưng chúng tôi đành buông", diễn viên Tùng Dương chia sẻ.
Diễn viên Tùng Dương bên trái trong một bộ phim. Sau ly hôn, Tùng Dương và vợ cũ thỏa thuận về trách nhiệm nuôi con. Con gái út 11 tuổi hiện sống với cha còn bé lớn 12 tuổi ở với mẹ. Nam diễn viên từng trải qua ba cuộc hôn nhân đổ vỡ và có 4 người con. Trong số đó, con gái Thiên Nga hiện theo nghiệp diễn viên giống cha.
Diễn viên Tùng Dương không phải gương mặt xa lạ với các khán giả yêu phim Việt. Anh từng để lại dấu ấn qua loạt vai phản diện trong các phim truyền hình như Chuyện phố phường, Hành trình bí ẩn, Lãnh địa đen, Đầm lầy bạc...
Những năm gần đây, Tùng Dương gần như không tham gia phim truyền hình, mà chuyển hướng sang viết kịch bản. Dự án gần nhất anh tham gia là vai trùm giang hồ trong Người phán xử.
Tình Lê
Diễn viên Tùng Dương sau ly hôn lần 3: ‘Con gái là động lực để tôi sống lạc quan hơn’
"Hàng ngày, niềm vui của tôi là được đón con đi học về, háo hức nghe con kể đủ thứ chuyện ở trường, ở lớp, nghe con tập đàn, cùng xem phim với con rồi hai bố con lên kế hoạch sắp xếp công việc gia đình".
" alt="Diễn viên Tùng Dương ly hôn vợ thứ 3 kém 17 tuổi sau 2 năm gắn bó" /> - - Sau khi xem xong bản dự thảo sửa đổi Thông tư 30, chị Đặng Thị Thủy (một giáo viên tiểu học ở Bình Dương) tỏ ra không vui bởi những tưởng sẽ đỡ vất vả hơn nhưng lại “thêm việc mà làm”.
Chị Thủy chia sẻ: “Khi mà giữa kì và cuối kì đã có bài kiểm tra lấy điểm rồi tại sao không để điểm luôn mà còn yêu cầu giáo viên tổng hợp xếp loại A-B-C cho rắc rối. Bởi phụ huynh cầm bài kiểm tra của con xem, biết điểm xong rồi thì bảng A-B-C kia còn để làm gì nữa? Phải chăng Bộ đưa ra lượng hóa A-B-C chỉ là để gọi là không chấm điểm số”.
Ngoài ra, chị Thủy cho rằng điểm chưa hợp lý là mỗi năm làm bài thi 2 tới 4 lần nhưng để xếp loại và khen thưởng học sinh cuối kỳ chỉ căn cứ trên điểm 1 kì cuối năm.
Theo dự thảo sửa đổi Thông tư 30, học sinh các lớp 4 và 5 sẽ có thêm một bài kiểm tra giữa kỳ với môn Toán, tiếng Việt. Trong một giờ học toán của học sinh tiểu học ở Hà Nội. Ảnh: Lê Anh Dũng. Đồng quan điểm, anh Đoàn Văn Hải, một giáo viên ở tỉnh Bình Phước thắc mắc:“Tại sao 9, 10 không đánh giá là “giỏi”; rồi 7, 8 không là “khá” luôn đi còn đưa về A,B,C làm gì cho rối”.
Cùng đó, anh Hải cho rằng Bộ GD-ĐT nên xem xét giảm bớt việc ghi học bạ cho giáo viên.
Bởi hiện học bạ theo Thông tư 30 thiết kế là cả học kỳ 1 và 2 giáo viên đều phải ghi thông tin cá nhân học sinh.
“Học bạ ngày xưa chỉ ghi một lần thông tin cá nhân học sinh sau đến đến điểm kỳ 1, rồi kỳ 2 và nhận xét. Có nghĩa là ghi một lần. Giờ học bạ theo cách sửa này, cả kỳ 1 và 2 đều ghi lại từ thông tin học sinh cho đến điểm số rồi nhận xét. Nghe thì nghĩ không nhiều nhưng việc ghi lại này với lớp nhiều học sinh và có nếm khối lượng công việc của giáo viên thì mới thấy là áp lực không nhỏ”,anh Hải nói.
Theo anh Hải, về cơ bản việc ghi nhận xét vào học bạ ở kỳ 1 tưởng là sâu sát song về bản chất lại gần như là vô ích và nên có sửa đổi.
“Có thể Bộ muốn sát sao hơn với học sinh. Tuy nhiên điều đáng bàn là ai sẽ đọc được những lời nhận xét đó. Bởi học bạ thì trường quản lý suốt trong quá trình học tập của học sinh, đến khi hết cấp chuyển hồ sơ lên cấp THCS. Có lẽ chỉ trừ trường hợp học sinh chuyển trường thì may mới được cầm đến. Nếu học bạ có dành cho giáo viên lớp trên nắm tình hình học tập của học sinh thì thông tin ở học kỳ 2 (cuối năm) là cái cập nhật nhất. Chưa kể, giờ đánh giá học sinh cuối năm cũng chỉ cần dựa vào điểm ở kỳ 2. Vậy thì viết làm gì?”, anh Hải phân tích.
Vì vậy, anh Hải cho rằng, có thể không ghi học bạ học kỳ 1 mà chỉ cần nhận xét bằng lời trước học sinh và phụ huynh ở các buổi họp.
Tuy nhiên, theo anh Hải, việc này cũng chẳng phải dễ dàng gì bởi sẽ phải thay mới trong khi học bạ vừa sử dụng được 2 năm.
“Cách đơn giản nhất có thể là Bộ nên ra quy định không phải nhận xét ở phần học kỳ 1, chỉ cần đánh giá bằng điểm. Tuy nhiên nếu giữ học bạ thì giáo viên phải chấp nhận việc ghi tên học sinh hai lần”.
Về điều này, ông Phạm Hiệp (nghiên cứu sinh Trường ĐH Văn hóa Trung Hoa, Đài Loan), thành viên của nhóm Đối thoại giáo dục - cho rằng, trước bất kỳ một chính sách nào việc phản ứng từ phía những người liên quan trực tiếp và cơ quan nhà nước phải thay đổi là chuyện hết sức bình thường.
“Tuy nhiên, tôi thấy việc đánh giá thường xuyên bằng lượng hóa A, B, C về bản chất không khác gì đánh giá bằng điểm số. Chúng chỉ khác nhau về hình thức và là một cách chấm điểm kiểu khác mà thôi. Phụ huynh và học sinh vẫn có thể ngầm hiểu A là 9,10; B là 7,8,… và rồi vẫn áp lực và so sánh”, ông Hiệp nêu quan điểm.
Ông Hiệp cho rằng, trước khi thay đổi một điều gì đó điều cần thiết là hãy suy nghĩ xem lý do tại sao chúng ta đã thực hiện nó ở thời điểm đó.
“Tinh thần của Thông tư 30 là không chấm điểm để không gây sức ép cho học sinh, phụ huynh và giảm thiểu những tiêu cực. Mục đích của việc không chấm điểm là để phá bỏ sự so sánh giữa các học sinh với nhau. Giờ đổi sang A, B, C thì hãy thử nghĩ liệu chúng ta có đang sai với mục tiêu ban đầu của Thông tư 30 hay không?”, ông Hiệp nói.
Theo ông Hiệp, trên thế giới hầu hết không chấm điểm ở các cấp học thấp mà xác định theo chuẩn độ tuổi để đánh giá.
“Bởi mục tiêu chính của cấp học phổ thông không phải là để phân loại hơn kém mà để đạt được cái chuấn của bậc học đó. Học sinh nếu đạt được tức là hoàn thành chương trình lớp, cấp học đấy. Từ đó, phụ huynh cũng chỉ cần biết là so với chuẩn chung thì con mình đang hơn và kém chuẩn ở những mặt nào chứ không so sánh con mình và các bạn”.
Để hạn chế việc so sánh học sinh, ông Hiệp cho rằng, Bộ GD-ĐT nên xem xét việc làm sao điểm của học sinh nào thì chỉ học sinh và phụ huynh đó biết chứ không công bố toàn lớp. Như vậy để học sinh và phụ huynh “không có điều kiện” so sánh.
“Thậm chí có thể đưa vào bộ nguyên tắc là giáo viên không được phép tiết lộ thông tin học sinh. Tôi nghĩ cũng không nên đặt nặng việc ghi chép. Bởi suy cho cùng đó là chuyện giao tiếp giữa nhà trường và phụ huynh. Ghi nhận xét cũng được mà nói chuyện trực tiếp cũng được, hình thức gì không quan trọng mà quan trọng là phụ huynh có trao đổi được với giáo viên về tình hình học tập của con em mình hay không”, ông Hiệp đề xuất.
Tuy nhiên, ông Hiệp đánh giá về cơ bản, cái được nhất đã làm là giảm thiểu được việc chấm điểm học sinh.
"Trước mỗi thay đổi, rất cần sự tham gia tất cả mọi người hơn là bàn lùi" -ông Hiệp nói.
Giải thích về việc đưa ra hướng đánh giá thường xuyên bằng lượng hóa A-B-C, ông Nguyễn Công Khanh (Trung tâm Khảo thí chất lượng giáo dục- Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, thành viên Ban xây dựng Thông tư 30) nói:
“Việc đánh giá thường xuyên bằng nhận xét trước đây là không cho điểm nên lời nhận xét rất dễ bị lãng quên. Các nhà quản lý giáo dục yêu cầu giáo viên ghi lời nhận xét vào vở để có cơ sở để định lượng. Tuy nhiên, việc này khiến giáo viên quá tải và chỉ đáp ứng công việc cho nhà quản lý chứ chưa vì sự tiến bộ của chính các em học sinh. Vì vậy, tổ sửa đổi đã tìm cách lượng hóa vừa đủ để có thể giúp cho việc đánh giá định tính tường minh hơn”.
Theo ông Khanh, kết quả đánh giá thường xuyên được lượng hóa A, B, C khác về bản chất với cho điểm vì lượng hóa A, B, C dựa trên các biểu hiện hành vi (giáo viên quan sát thường ngày, hàng tuần, qua các tình huống học tập, kết quả làm bài tập, thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện của từng học sinh… được lưu giữ, ghi chép trong sổ cá nhân) để phát hiện điểm mạnh, điểm hạn chế, cần cải thiện đến giữa kì, cuối kì, cuối năm tổng hợp thành) chứ không phải từ tập hợp điểm số của các bài kiểm tra.
Việc lượng hóa kết quả đánh giá thường xuyên không dựa trên điểm số của các bài kiểm tra để phân loại A, B, C mà căn cứ trên những biểu hiện hành vi qua quan sát, qua các trao đổi, nhận xét kết quả thực hiện các bài tập, tình huống/nhiệm vụ học tập, rèn luyện… qua trả lời câu hỏi, qua tự đánh giá của học sinh để phân nhóm.
Nếu kết quả đánh giá thường xuyên cho đến giữa kì, cuối kì, cho thấy các em có những điểm mạnh vượt trội so với chuẩn hay yêu cầu của môn học ví dụ như tiếp thu nhanh hơn, hoàn thành các bài tập hay nhiệm vụ học tập tốt hơn/nhanh hơn, có sự sáng tạo thì xếp vào nhóm A.
Tương tự kết quả đánh giá thường xuyên cho đến giữa kì, cuối kì, cho thấy có những học sinh so với các bạn trong lớp các em tiếp thu chậm hơn, có những điểm thiếu hụt so với chuẩn hay yêu cầu của môn học sẽ xếp vào nhóm C, những học sinh này cần được chú ý giúp đỡ nhiều hơn, cụ thể hơn.
Những học sinh còn lại hoàn thành nhiệm vụ học tập đáp ứng chuẩn hay yêu cầu của môn học xếp vào nhóm B. Căn cứ trên những kết quả đánh giá thường xuyên, lượng hóa một cách tương đối học sinh theo các nhóm A, B, C sẽ giúp cho việc dạy học phân hóa… điều giáo dục phổ thông đang dần hướng tời vì mỗi em có một năng lực khác nhau.
“Chúng tôi sẽ tạo ra hệ thống công nghệ để giúp giáo viên có thể tích vào để dễ hơn cho việc lượng hóa tương đối. Như vậy sẽ giúp giáo viên đỡ được việc nhận xét bằng ghi chép”.
Ông Khanh cho rằng, điều này khiến giáo viên có căn cứ để đánh giá học sinh dễ hơn vào giữa và cuối kỳ để phản hồi với học sinh và phụ huynh. Việc này giúp giáo viên phân nhóm dựa trên biểu hiện hành vi ấy để có căn cứ đánh giá, có kế hoạch hỗ trợ kịp thời cho học sinh.
- Thanh Hùng
Uniview sản xuất đầy đủ các sản phẩm của hệ thống camera giám sát IP bao gồm camera IP, NVR, bộ mã hóa, bộ giải mã, ổ lưu trữ, phần mềm và ứng dụng người dùng, bao phủ thị trường ngách đa dạng bao gồm bán lẻ, xây dựng, công nghiệp, giáo dục, thương mại, giám sát thành phố.
NDS là công ty phân phối các hệ thống hạ tầng mạng và an ninh mạng có trụ sở tại Hà Nôi, NDS đem lại giá trị cho khách hàng qua việc tư vấn và cung cấp các sản phẩm chất lượng cao với giá thành cạnh tranh và dịch vụ tốt.
Thông tin về sự hợp tác có thể tìm hiểu thêm tại https://nds.vn" alt="NDS ký thoả thuận hợp tác cùng Uniview tại Việt Nam" />
- ·Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế
- ·Học phí các trường ĐH, giáo dục nghề Hà Nội tăng đột biến
- ·MC Lý Tương đăng ảnh con gái ngồi xe Roll Royce gần 17 tỷ đồng
- ·Vợ tài tử Huỳnh Nhật Hoa qua đời vì ung thư máu
- ·Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·‘Ông hoàng nhạc Hoa’ Châu Kiệt Luân trở lại sau bạo bệnh
- ·Duy Cường: 'Xin thêm một ít thời gian nữa để cống hiến rồi mới lập gia đình'
- ·Á hậu Mâu Thuỷ đẹp ma mị, quyến rũ
- ·Soi kèo góc Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- ·iOS 16 Beta 4 có gì mới